dàn ý nghị luận xã hội hiện tượng đời sống

Dẫn chứng bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống chứng tỏ sự hiểu biết đề bài cũng như vốn kiến thức của thí sinh, giúp bạn ăn trọn điểm phần này. Tổng hợp dẫn chứng nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống. Sau đây xin gợi ý một số Nghị luận xã hội là một dạng đề tuy không chiếm điểm số cao nhưng nó chính là bài phân loại học sinh. Vì thông qua bài viết học sinh có thể nêu ra những quan điểm, ý kiến của chính mình về một tư tưởng, đạo lý hoặc một hiện tượng đời sống. Cơ chế thỏa hiệp. 1. Cơ chế lây lan. Trong đời sống xã hội, không ít khi chúng ta gặp các hiện tượng tâm lý xã hội như tâm trạng căng thẳng lo âu, thậm chí hoảng loạn hay ngược lại, sự hưng phấn, quá khích của các nhóm người. Sở dĩ ở nhóm người cùng xuất hiện Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Bước 3: Lý giải nguyên nhân. Lập luận theo hai hướng nguyên nhân khách quan (tác động từ bên ngoài như pháp luật, nhà nước, xã hội) và nguyên nhân chủ quan (do nhận thức, ý thức, thói quen của con người). Bước 4 B. Thân bài. - Ý 1: Nêu rõ hiện tượng (giải thích khái niệm). - Ý 2: Phân tích các mặt đúng-sai, lợi hại (thực trạng của vấn đề cần bàn luận, chứng minh bằng các dẫn chứng) - Ý 3: Chỉ ra nguyên nhân. - Ý 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến của bản thân về hiện tượng Môn Văn Lớp: 9 Giúp em bài này với ạ: TẬP LÀM VĂN: VĂN NGHĨ LUẬN XÃ HỘI VỀ SỰ VIỆC , HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG LÀM BÀI KO PHẢI LẬP DÀN Ý: trò chơi điên tử - món tiêu khiển hấp dẫn đã khiến nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng trong đời sống xã hội. I. Khái niệm: Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn bạc về một hiện tượng đang diễn ra trong thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều người (như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn Thấu hiểu căn nguyên của mọi vấn đề nằm ở việc áp đặt tư tưởng cá nhân lên người khác và phải theo định kiến của xã hội, "Sống Như Ý" ra đời để đồng cảm và mong muốn truyền nguồn năng lượng, truyền cảm hứng tích cực để ai cũng vui vẻ là chính mình mới sống hạnh phúc được. Creative Idea halbenitnass1989. Dàn ý + 17 Bài văn mẫu nghị luận về hiện tượng vô cảmNghị luận xã hội 200 chữ về hiện tượng vô cảm được tổng hợp và gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây văn về hiện tượng vô cảmI. Dàn ý Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảmDàn ý Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm mẫu 1Dàn ý Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm mẫu 2II. Văn mẫu Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảmNghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 1Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 2Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 3Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 4Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 5Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 6Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 7Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 8Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 9Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 10Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 11Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 12I. Dàn ý Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảmDàn ý Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm mẫu 11. Mở bàiGiới thiệu vấn đề cần nghị luận sự vô cảm của con người trong đời sống xã hội hiện Thân bàia. Giải thíchVô cảm thái độ lạnh lùng, thờ ơ, vô cảm, không quan tâm đến mọi người, mọi vật xung quanh. Bên cạnh đó, vô cảm còn là sự không rung cảm trước nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác, của đồng loại. Người sống vô cảm là người ích kỉ, hẹp hòi, lạnh lùng, chúng ta không nên sống theo lối sống Phân tích- Biểu hiện của người sống vô cảmLúc nào cũng chỉ biết đến bản thân mình, thờ ơ với mọi người, mọi thứ xung vô cảm là người khó rung động trước hoàn cảnh của người khác, những người này thường không giúp đỡ người khó khăn trước mắt mình, sống với thái độ dửng vô cảm thường xa rời với tập thể, tự mình tách biệt, khi gặp khó khăn sẽ khó có được sự giúp đỡ của người Tác hại của việc sống vô cảmTự mình tách biệt với xung quanh, không có sự gắn kết với mọi người, dần dần cảm thấy cô không rung cảm, yêu thương, san sẻ và giúp đỡ người xung quanh không những đáng nhận lại chỉ trích mà sẽ bị cả xã hội lên án về lối sống vô cảm sẽ nảy sinh những tính xấu khác hẹp hòi, chỉ biết đến bản thân, ích kỉ, nhỏ nhen, dần sẽ trở thành người xấu bị mọi người né Chứng minhHọc sinh tự lấy những dẫn chứng để minh họa cho bài làm văn của Phản đềTrong xã hội vẫn còn có những người sống có tấm lòng nhân hậu, sống tình nghĩa, biết yêu thương và san sẻ với những người xung quanh, biết thương cảm với những mảnh đời bất hạnh; những người này và những thông điệp tốt đẹp cần được chia sẻ và lan tỏa nhiều hơn trong cộng đồng để mọi người biết đến và học Kết bàiKhái quát lại vấn đề nghị luận sự vô cảm của con người trong xã hội hiện nay, đồng thời rút ra bài học cho bản ý Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm mẫu 21. Mở bàiGiới thiệu vấn đề cần nghị luận sự vô cảm của con người trong đời sống xã hội hiện Thân bàia. Giải thíchVô cảm; thái độ thờ ơ, lãnh đạm, không quan tâm trước nỗi đau khổ, bất hạnh của người Phân tíchXã hội ngày càng phát triển, con người bận rộn với cuộc sống, với những dự định riêng của mình nên đôi lúc vô hình chung tạo nên khoảng cách giữa người với người, ít có thời gian quan tâm đến người khác lúc sự vô tâm đến từ bản chất của người đó, vì vị kỉ nên chỉ nghĩ đến bản thân mình mà không quan tâm, để ý đến những người xung quanh, chỉ muốn nhận lại mà không muốn cho vô cảm đôi lúc là do chịu ảnh hưởng từ những người xung quanh. Nếu những người xung quanh chỉ nghĩ đến bản thân mình, không ai quan tâm, chia sẻ với ai điều gì sẽ dần hình thành cho những người khác tính cách Chứng minhHọc sinh tự lấy những dẫn chứng để minh họa cho bài làm văn của ý dẫn chứng phải xác thực, gần gũi, tiêu biểu và được nhiều người biết Phản biệnTrong cuộc sống vẫn còn có nhiều người có tấm lòng nhân hậu, sống tình nghĩa, biết yêu thương và san sẻ với những người xung quanh, biết thương cảm với những mảnh đời bất hạnh; những người này và những thông điệp tốt đẹp cần được chia sẻ và lan tỏa nhiều hơn trong cộng đồng để mọi người biết đến và học Kết bàiKhái quát lại vấn đề nghị luận sự vô cảm của con người trong xã hội hiện nay, đồng thời rút ra bài học cho bản Văn mẫu Nghị luận xã hội về hiện tượng vô cảmNghị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 1Con người nếu không sống với nhau bằng tình cảm thì xã hội sẽ ngày càng trở nên xa cách. Thực tế cuộc sống ngày nay, hiện tượng vô cảm không phải là điều hiếm gặp. Vô cảm là thái độ lạnh lùng, thờ ơ, vô cảm, không quan tâm đến mọi người, mọi vật xung quanh. Bên cạnh đó, vô cảm còn là sự không rung cảm trước nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác, của đồng loại. Người có lối sống vô cảm luôn ích kỉ, không quan tâm đến mọi người, thờ ơ trước những nỗi đau của xã hội, thậm chí thờ ơ với chính người thân và bản thân của mình. Bệnh vô cảm xuất hiện trong đời sống hiện đại ngày càng nhiều, đó chính là thái độ, cách ứng xử giữa người với người. Vô cảm thật đáng trách, đáng giận nhưng nếu chúng ta biết rút kinh nghiệm, biết sửa chữa, biết hỏi thăm cuộc sống của nhau thì thật đáng quý. Vô cảm có thể sẽ thành thói quen nếu như chúng ta không kịp ngăn chặn và từ bỏ. Bởi vậy, mỗi cá nhân cần phải tự nhận thức được suy nghĩ của bản thân mình. Chúng ta cần sống với nhau bằng tình cảm chân thành nhất, biết yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. Những hành động đó của ta không chỉ khiến cuộc sống tốt lên, đẩy lùi được hiện tượng vô cảm mà còn khiến con người xích lại gần nhau hơn. Chúng ta vẫn biết trong cuộc sống cũng vẫn còn có nhiều người sống lương thiện, chan hòa với mọi người xung quanh, mang công sức, tiền bạc của mình đi cứu người, giúp đời,… Đây là những con người, những hành động cao đẹp rất đáng được tán dương, khen thưởng. Cuộc đời quá ngắn để sống lạnh lùng, cô quạnh, ích kỉ cho bản thân mình. Chúng ta hãy mở rộng vòng tay yêu thương để thấy rằng niềm hạnh phúc là khi được cho đi, là khi con người đối xử chân thành, tử tế với nhau. Hãy cùng chung tay xây dựng một cuộc sống nơi mà tình người luôn dạt luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 2Nền tảng để làm nên sự khác biệt giữa con người với động vật chính là ở khía cạnh tình cảm. Nếu con người sống không có tình thương, thì cuộc sống sẽ trở nên lạnh lùng, vô cảm. Vô cảm là thái độ lạnh lùng, thờ ơ, không quan tâm đến mọi người, mọi vật xung quanh. Bên cạnh đó, vô cảm còn là sự không rung cảm trước nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác, của đồng loại. Người sống vô cảm là người ích kỉ, hẹp hòi, lạnh lùng, chúng ta không nên sống theo lối sống này. Thái độ, lối sống vô cảm đã và đang trở thành vấn đề nóng hiện nay. Những người bị vô cảm họ thờ ơ với mọi nỗi đau, tình cảm, không có sự rung động của con tim trước ngoại cảnh. Bệnh vô cảm xuất hiện trong đời sống hiện đại ngày càng nhiều, đó chính là thái độ, cách ứng xử giữa người với người. Họ không còn thân thiết, hỏi thăm nhau đủ thứ chuyện mà đã trở nên vô cảm, lạnh lùng, thờ ơ, không còn quan tâm nhiều đến cuộc sống của nhau nữa. Con người ta sống ở trên đời cần phải yêu thương, chia sẻ cho nhau những lúc khốn khó. Thấy nỗi khổ của người khác như nỗi khổ của bản thân mình thì mới có thể giúp đỡ một cách thực tâm được. Cũng bởi vì thái độ sống thờ ơ, lạnh nhạt nên cuộc sống của họ thiếu đi tình yêu thực tâm nhất. Vô cảm có thể sẽ thành thói quen nếu như chúng ta không kịp ngăn chặn và từ bỏ. Bởi vậy, mỗi cá nhân cần phải tự nhận thức được suy nghĩ của bản thân mình. Rằng khi yêu thương và sẻ chia thương yêu thì chúng ta sẽ thấy bản thân mình sống có ích, sống tốt đẹp hơn. Hãy chung tay để tiêu diệt triệt để căn bệnh vô cảm bằng cách ươm mầm những hạt giống yêu thương bằng chính tâm hồn bạn rồi thổi bay thật cao thật xa những hạt giống yêu thương đó. Thắp ngọn lửa trái tim để tìm đến và soi sáng sự ẩn mình của bóng tối vô luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 3Xã hội đang ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt trên tất cả các lĩnh vực văn hóa, chính trị, kinh tế… Chính sự phát triển như vũ bão này lại là tác nhân khiến cho thái độ sống của con người với nhau trở nên xa lạ, không còn thân thiết. Bởi guồng quay cuộc sống kéo họ vào những bận rộn, hối hả đời thường. Và thái độ sống vô cảm, thờ ơ cũng từ đó mà hình thành nên. Trước hết chúng ta cần hiểu rõ vô cảm là như thế nào? Vô cảm chính là thái độ sống lạnh nhạt, thờ ơ đối với cuộc sống, với những người ở xung quanh chúng ta. Bản thân chúng ta không quan tâm, không có trách nhiệm đối với chính bản thân mình và với người khác. Căn bệnh vô cảm khi đã tồn tại trong con người thì sẽ ăn sâu, bám rễ không chịu buông. Mỗi người cần có cách thức, có phương pháp để hạn chế căn bệnh nguy hiểm có thể ăn mòn trái tim của mỗi người. Bệnh vô cảm xuất hiện trong đời sống hiện đại ngày càng nhiều, đó chính là thái độ, cách ứng xử giữa người với người. Họ không còn thân thiết, hỏi thăm nhau đủ thứ chuyện mà đã trở nên vô cảm, lạnh lùng, thờ ơ, không còn quan tâm nhiều đến cuộc sống của nhau nữa. Con người ta sống ở trên đời cần phải yêu thương, chia sẻ cho nhau những lúc khốn khó. Thấy nỗi khổ của người khác như nỗi khổ của bản thân mình thì mới có thể giúp đỡ một cách thực tâm được. Cũng bởi vì thái độ sống thờ ơ, lạnh nhạt nên cuộc sống của họ thiếu đi tình yêu thực tâm nhất. Đối với thế hệ trẻ thì thái độ sống vô cảm cần phải ngăn chặn trước. Vì tương lai đất nước cần những con người tài giỏi và biết sẻ chia, biết yêu thương đồng loại. Dù ở trong hoàn cảnh nào, chúng ta có thể dùng chính trái tim mình để sưởi ấm những trái tim khác đang đầy những vết xước hơn. Vô cảm có thể sẽ thành thói quen nếu như chúng ta không kịp ngăn chặn và từ bỏ. Bởi vậy, mỗi cá nhân cần phải tự nhận thức được suy nghĩ của bản thân mình. Rằng khi yêu thương và sẻ chia thương yêu thì chúng ta sẽ thấy bản thân mình sống có ích, sống tốt đẹp luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 4Xã hội đang ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt trên tất cả các lĩnh vực văn hóa, chính trị, kinh tế… Chính sự phát triển như vũ bão này lại là tác nhân khiến cho thái độ sống của con người với nhau trở nên xa lạ, không còn thân thiết. Và thái độ sống vô cảm, thờ ơ cũng từ đó mà hình thành nên. Vô cảm chính là thái độ sống lạnh nhạt, thờ ơ đối với cuộc sống, với những người ở xung quanh chúng ta. Bản thân chúng ta không quan tâm, không có trách nhiệm đối với chính bản thân mình và với người khác. Căn bệnh vô cảm khi đã tồn tại trong con người thì sẽ ăn sâu, bám rễ không chịu buông. Mỗi người cần có cách thức, có phương pháp để hạn chế căn bệnh nguy hiểm có thể ăn mòn trái tim của mỗi người. Những người con xa nhà lâu ngày, bị cuốn vào guồng quay của công việc nên việc hỏi thăm cha mẹ thường xuyên cũng thưa dần. Rồi những lần gọi điện, những lần về thăm cứ cạn vơi theo năm tháng. Như thế chúng ta đang vô tình khiến cho trái tim mình, cho bản thân mình vô cảm với những người thân yêu nhất. Vô cảm thật đáng trách, đáng giận nhưng nếu chúng ta biết rút kinh nghiệm, biết sửa chữa, biết hỏi thăm cuộc sống của nhau thì thật đáng quý. Con người ai cũng có lỗi lầm, chỉ cần biết nhận sai và sửa sai. Con người ta sống ở trên đời cần phải yêu thương, chia sẻ cho nhau những lúc khốn khó. Thấy nỗi khổ của người khác như nỗi khổ của bản thân mình thì mới có thể giúp đỡ một cách thực tâm được. Cũng bởi vì thái độ sống thờ ơ, lạnh nhạt nên cuộc sống của họ thiếu đi tình yêu thực tâm nhất. Đối với thế hệ trẻ thì thái độ sống vô cảm cần phải ngăn chặn trước. Vì tương lai đất nước cần những con người tài giỏi và biết sẻ chia, biết yêu thương đồng loại. Dù ở trong hoàn cảnh nào, chúng ta có thể dùng chính trái tim mình để sưởi ấm những trái tim khác đang đầy những vết xước hơn. Vô cảm có thể sẽ thành thói quen nếu như chúng ta không kịp ngăn chặn và từ bỏ. Bởi vậy, mỗi cá nhân cần phải tự nhận thức được suy nghĩ của bản thân mình rằng khi yêu thương và sẻ chia thương yêu thì chúng ta sẽ thấy bản thân mình sống có ích, sống tốt đẹp luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 5Để xây dựng những chuẩn mực trong xã hội thì tình thương và lòng nhân ái là nền tảng chính để xây dựng lên xã hội đó. Tuy nhiên, tình thương đó đang dần bị mai một và thay vào đó là sự vô cảm ngày một nhiều. Thái độ, lối sống vô cảm đã và đang trở thành vấn đề nóng hiện nay. Vậy thì chúng ta hiểu như thế nào về hai từ "vô cảm", vô cảm hay có thể nói là không có cảm xúc. Những người bị vô cảm họ thờ ơ với mọi nỗi đau, tình cảm, không có sự rung động của con tim trước ngoại cảnh. Bệnh vô cảm xuất hiện trong đời sống hiện đại ngày càng nhiều, đó chính là thái độ, cách ứng xử giữa người với người. Họ không còn thân thiết, hỏi thăm nhau đủ thứ chuyện mà đã trở nên vô cảm, lạnh lùng, thờ ơ, không còn quan tâm nhiều đến cuộc sống của nhau nữa. Con người ta sống ở trên đời cần phải yêu thương, chia sẻ cho nhau những lúc khốn khó. Thấy nỗi khổ của người khác như nỗi khổ của bản thân mình thì mới có thể giúp đỡ một cách thực tâm được. Cũng bởi vì thái độ sống thờ ơ, lạnh nhạt nên cuộc sống của họ thiếu đi tình yêu thực tâm nhất. Vô cảm có thể sẽ thành thói quen nếu như chúng ta không kịp ngăn chặn và từ bỏ. Bởi vậy, mỗi cá nhân cần phải tự nhận thức được suy nghĩ của bản thân mình. Rằng khi yêu thương và sẻ chia thương yêu thì chúng ta sẽ thấy bản thân mình sống có ích, sống tốt đẹp hơn. Hãy chung tay để tiêu diệt triệt để căn bệnh vô cảm bằng cách ươm mầm những hạt giống yêu thương bằng chính tâm hồn bạn rồi thổi bay thật cao thật xa những hạt giống yêu thương đó. Thắp ngọn lửa trái tim để tìm đến và soi sáng sự ẩn mình của bóng tối vô luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 6Cuộc sống luôn có muôn hình vạn trạng. Chính con người làm nên những màu sắc khác nhau cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Tuy nhiên, ngày nay, hiện tượng vô cảm đang ngày càng xuất hiện nhiều và đẩy khoảng cách của con người với con người ra xa. Vô cảm là thái độ thờ ơ, lãnh đạm, không quan tâm đến ai, không quan tâm đến nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác mà chỉ biết đến bản thân mình. Đây là một “căn bệnh”, tính cách xấu mà chúng ta cần phải thay đổi, tẩy chay để cuộc sống này trở nên tốt đẹp hơn. Xã hội ngày càng phát triển, con người bận rộn với cuộc sống, với những dự định riêng của mình nên đôi lúc vô hình chung tạo nên khoảng cách giữa người với người, chúng ta và mọi người ít có thời gian quan tâm đến người khác hơn. Đôi lúc sự vô tâm đến từ bản chất của người đó, vì vị kỉ nên chỉ nghĩ đến bản thân mình mà không quan tâm, để ý đến những người xung quanh, chỉ muốn nhận lại mà không muốn cho đi. Bên cạnh đó, sự vô cảm đôi lúc là do chịu ảnh hưởng từ những người xung quanh. Nếu những người xung quanh chỉ nghĩ đến bản thân mình, không ai quan tâm, chia sẻ với ai điều gì sẽ dần hình thành cho những người khác tính cách này. Một thực trạng chúng ta vẫn còn bắt gặp trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người sống với tấm lòng nhân hậu, sống tình nghĩa, biết yêu thương và san sẻ với những người xung quanh, biết thương cảm với những mảnh đời bất hạnh; những người này và những thông điệp tốt đẹp cần được chia sẻ và lan tỏa nhiều hơn trong cộng đồng để mọi người biết đến và học tập. Vô cảm là một hiện tượng xấu đang ngày càng xuất hiện nhiều ở trong cộng đồng. Chúng ta hãy cùng nhau chung tay xây dựng một cuộc sống tràn ngập yêu thương và đẩy lùi căn bệnh vô luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 7Cuộc sống này sẽ thật lạnh lùng, tẻ nhạt, vô cảm nếu con người ta sống mà không có tình yêu thương, chỉ biết đến bản thân mình. Tình cảm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người, nó tạo tiền đề để xã hội này phát triển vững bền hơn. Tuy nhiên, một điều chúng ta có thể nhìn ra rõ hiện nay chính là căn bệnh vô cảm ngày càng gia thế nào là vô cảm? Vô cảm chính là thái độ thờ ơ, lãnh đạm, không quan tâm đến ai, không quan tâm đến nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác mà chỉ biết đến bản thân mình. Đây là một “căn bệnh”, tính cách xấu mà chúng ta cần phải thay đổi, tẩy chay để xã hội này trở nên tốt đẹp hội ngày càng phát triển, con người bận rộn với cuộc sống, với những dự định riêng của mình nên đôi lúc vô hình chung tạo nên khoảng cách giữa người với người, chúng ta và mọi người ít có thời gian quan tâm đến người khác hơn. Đôi lúc sự vô tâm đến từ bản chất của người đó, vì vị kỉ nên chỉ nghĩ đến bản thân mình mà không quan tâm, để ý đến những người xung quanh, chỉ muốn nhận lại mà không muốn cho đi. Bên cạnh đó, sự vô cảm đôi lúc là do chịu ảnh hưởng từ những người xung quanh. Nếu những người xung quanh chỉ nghĩ đến bản thân mình, không ai quan tâm, chia sẻ với ai điều gì sẽ dần hình thành cho những người khác tính cách nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người sống với tấm lòng nhân hậu, sống tình nghĩa, biết yêu thương và san sẻ với những người xung quanh, biết thương cảm với những mảnh đời bất hạnh; những người này và những thông điệp tốt đẹp cần được chia sẻ và lan tỏa nhiều hơn trong cộng đồng để mọi người biết đến và học người được tự lựa chọn cho mình cách sống, tình cảm và cảm xúc của mình là do mình điều khiển, hãy sống thật chan hòa, yêu thương mọi người để mỗi ngày đều là những ngày vui. Hãy tích cực lan tỏa những thông điệp tốt đẹp ra xã hội này để cuộc sống trọn vẹn luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 8Cùng với sự phát triển của xã hội, con người vô tình bị cuốn theo và bị tác động bởi guồng quay ấy. Luôn tất bật với cơm áo, gạo tiền mà không ít người quên đi những thứ xung quanh, dần trở nên vô cảm với cuộc sống và với mọi người. Vô cảm đáng sợ không chỉ đối với người vô cảm mà còn đối với tất cả mọi người, cả xã hội, vô cảm mang thái độ thờ ơ, bàng quan với mọi người, sự vật, sự việc diễn ra xung quanh mình. Ví dụ như trên đường có người bị hỏng xe phải dắt bộ nhưng mọi người không hề quan tâm mà chỉ liếc nhìn rồi lướt đi qua, đó là sự vô tâm, vô cảm, không biết giúp đỡ người khác, chỉ biết nghĩ cho bản thân mình. Nguyên nhân chính vẫn là ở nhận thức của mỗi người về thái độ sống, hãy sống vì mọi người, vì gia đình, vì xã hội đừng chỉ nên sống vì mình, khi ấy tình thương sẽ được lan tỏa, mọi người ai cũng quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ nhau, sẽ không còn tồn tại căn bệnh vô cảm nữa. Ngay từ bây giờ hãy quan tâm nhiều hơn đến những người thân trong gia đình, thẳng thắn lên án và phê phán thái độ sống thờ ơ, vô cảm, ích kỷ của bất cứ luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 9Xã hội ngày nay người ta nhắc đến căn bệnh "vô cảm" nhiều hơn là nhắc đến HIV/AIDS, và thực sự căn bệnh này còn đáng sợ hơn cả cái chết trắng. Vô cảm là sự thờ ơ, lạnh lùng, không quan tâm đến người khác, là một người không cảm xúc, dửng dưng trước nỗi đau của người khác. Nói cách khác, người vô cảm chỉ biết sống cho mình, họ chẳng mảy may quan tâm đến người khác, mặc kệ tất cả những người xung quanh mình. Ví dụ điển hình như trên đường có vụ tai nạn xe, chỉ có 1-2 người dừng lại hỏi han còn lại ai cũng chỉ nhìn rồi lại phóng xe đi tiếp, không hỏi thăm, không giúp đỡ. Đặc biệt là giới trẻ ngày nay, đánh nhau còn đánh hội đồng, không can ngăn lại còn cổ vũ chụp hình quay video đưa lên mạng xã hội. Căn bệnh vô cảm bắt nguồn từ chính lối sống, lối suy nghĩ của con người, lối sống ích kỷ, vô tâm khiến con người ta vô cảm, chính vì vậy phải thay đổi lối sống của chính mình, yêu thương và chia sẻ nhiều hơn, luôn mở rộng vòng tay giúp đỡ mọi người đó chính là liều thuốc tốt nhất chống lại căn bệnh vô luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 10Dân tộc ta nổi tiếng với truyền thống tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, thế nhưng vẫn còn một bộ phận không nhỏ người có lối sống vô cảm trong xã hội. Người vô cảm họ không hề có bất cứ cảm xúc gì đối với chuyện gì của người khác, dù là chuyện buồn hay vui, nếu có thì đó chỉ là cảm xúc gượng gạo, giả tạo nhất thời chứ không phải là cảm xúc thật sự. Bởi vô cảm là sự thờ ơ, lạnh lùng, dửng dưng với mọi người ngay cả với người thân của mình. Ngày nay không khó để ta bắt gặp thái độ vô cảm của con người trong xã hội, ví dụ điển hình như những người ăn xin bên lề đường chẳng mấy ai cho tiền hay hỏi thăm, thấy người ta bị đổ xe, rơi hàng hóa ra thì chen nhau chạy đến hôi của. Thế mới thấy xã hội phát triển vẫn luôn tồn tại hai mặt, mọi người chỉ mải kiếm tiền, không quan tâm đến những giá trị đạo đức, dửng dưng trước những hoàn cảnh khó khăn, đi ngược lại với truyền thống "lá lành đùm lá rách". Gia đình và nhà trường phải đi đầu về giáo dục và tuyên truyền chống lại hiện tượng vô cảm trong thế hệ trẻ ngày luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 11Sự vô cảm là một căn bệnh đang có chiều hướng lan rộng trong xã hội ta, nó đang len lỏi khắp mọi nơi. Căn bệnh vô cảm sẽ gây nên hậu quả thật khủng khiếp cho xã hội, cộng đồng, đất nước. Nó biến con người thành kẻ vô trách nhiệm, vô lương tâm và vô văn hóa, thậm chí là kẻ tội đồ. Có thể nói đó là căn bệnh của những kẻ không có trái tim con người. Nó sẽ làm cho một người cán bộ, người công dân trong xã hội ta trở nên xa rời quần chúng, thiếu trách nhiệm trong công việc. Căn bệnh vô cảm là căn bệnh của những người sẵn sàng quay lưng lại với những nỗi đau khổ, bất hạnh của đồng loại, sẵn sàng làm ngơ trước cái xấu, cái ác, nên làm cho cái xấu, cái ác có mảnh đất mầu mỡ để sinh sôi nẩy nở như “cỏ mọc hoang” và đang đầu độc, chế ngự cuộc sống tốt đẹp của con người trong xã hội mới của chúng ta hôm nay. Căn bệnh vô cảm là căn bệnh của phường ích kỷ luôn luôn nhìn đời bằng cặp mắt ráo hoảnh. Nó đang làm mất đi một điều vô cùng thiêng liêng và quý giá. Đó là tình thương giữa con người với con người. Bệnh vô cảm đang làm vẩn đục và xói mòn dần truyền thống đạo lý đẹp nhất của con người Việt Nam. Và khi căn bệnh này ngự trị, thì con người sống với con người trong mối quan hệ hết sức lỏng lẻo. Ở đó thiếu hơi ấm của tình thương, của niềm cảm thông, của sự cưu mang, đùm bọc, sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau. Một cuộc sống như thế là cuộc sống của “một sa mạc đời đìu hiu lạnh giá”. Để chống lại vô cảm và không bao giờ trở nên vô cảm, tuổi trẻ cần ra sức học tập lối sống lành mạnh, biết yêu thương sẻ chia đồng cảm với những người xung quanh. Tham gia các hoạt động xã hội có tính nhân văn cao như phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào thanh niên lập nghiệp… Xã hội cần lên án mạnh mẽ bệnh vô cảm, coi đó như là một cuộc chiến đấu để loại bỏ căn bệnh này ra khỏi xã hội ta. Để xứng đáng với danh nghĩa “con người” đầy kiêu hãnh, mỗi chúng ta hãy nói không với bệnh vô cảm, hãy ra sức tu dưỡng lòng yêu thương, vị luận xã hội về hiện tượng vô cảm - Bài mẫu 12Xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng trở nên tất bật hơn với những công việc và những lo toan cuộc sống. Họ dần trở nên vô cảm trước cuộc sống, bệnh vô cảm là gì? Và nó có những tác hại như thế nào? vô cảm là căn bệnh trơ cảm xúc trước niềm vui, nhất là trước nỗi đau của người khác. Trong cuộc sống ta bắt gặp nhiều thanh niên trên xe buýt không nhường ghế cho những cụ già, nhiều người gặp tai nạn giao thông không những không cứu giúp mà còn đứng đó xem và bình luận, căn bệnh vô cảm khiến cho tâm hồn con người trở nên vơi cạn khô héo… dần làm cho con người trở nên xa cách với mọi người xung quanh. Và đặc biệt nghiêm trọng hơn là vô cảm chính là nguồn gốc của nạn bạo lực, vậy nguyên nhân nào dẫn đến căn bệnh vô cảm? Có lẽ do cuộc sống quá tất bật, vì những lo toan của công việc, vì phải lo lắng cho gia đình con cái mà con người dần trở nên mất đi những cảm xúc của cuộc sống. Một phần cũng xuất phát từ ý thức của con người, để khắc phục tình trạng của căn bệnh vô cảm này mỗi người cần phải tự rèn luyện phẩm chất cho mình. Bản thân, nhà trường và xã hội cần phải tuyên truyền cho học sinh, thanh niên hiểu được về tác hại của căn bệnh vô cảm để chung tay đẩy lùi căn bệnh này để cuộc sống trở nên tốt đẹp ra, VnDoc còn tổng hợp rất nhiều bài văn mẫu với đề bài này gửi đến các em học sinh lớp 12. Vui lòng tải file về để có thể tham khảo nhiều bài mẫu đây vừa giới thiệu tới các bạn Nghị luận xã hội 200 chữ về hiện tượng vô cảm. Bài viết đã gửi tới bạn đọc dàn ý và các bài văn mẫu. Mong rằng qua đây các bạn có thể học tập tốt hơn môn Ngữ văn lớp 12. Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm mục Soạn văn 12, Văn mẫu 12... Dàn ý nghị luận xã hội chungDàn ý nghị luận xã hội cho một số dạng bàiBên cạnh nghị luận văn học, nghị luận xã hội là dạng bài thường gặp trong các bài kiểm tra môn ngữ văn. Để viết bài nghị luận xã hội chặt chẽ, tránh lan man đòi hỏi người viết phải lập dàn ý trước khi thực hiện. Vậy dàn ý nghị luận xã hội như thế nào? Trong nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ về mẫu dàn ý nghị luận xã ý nghị luận xã hội chungTrước hết, chúng tôi đưa ra mẫu dàn ý nghị luận xã hội áp dụng chung cho các bài nghị luận xã hội như sau1/ Mở bài– Dẫn dắt vấn đề– Nêu vấn đề– Nêu thao tác nghị luận và phạm vi tư liệu2/ Thân bài– Ý 1 Giải thích vấn đề Trả lời câu hỏi Hiểu như thế nào ? Câu nói có ý nghĩa như thế nào ? Ý kiến thể hiện quan niệm gì?…– Ý 2 Bàn luận về các khía cạnh, các biểu hiện của vấn đề – dùng các dẫn chứng làm sáng tỏ từng khía cạnh, biểu hiện của vấn đề đặt câu hỏi Vấn đề được biểu hiện như thế nào? Ở đâu? Bao giờ ? Tại sao ? Có thể lấy dẫn chứng nào làm sáng tỏ?…– Ý 3 Khẳng định mặt đúng, ý nghĩa tích cực của vấn đề – Phê phán những biểu hiện lệch lạc trên quan điểm đúng của vấn đề. tại sao đúng, tại sao sai, đúng chỗ nào, sai chỗ nào? Những biểu hiện lệch lạc, sai trái? Nhìn vấn đề ở góc nhìn thời đại…– Ý 4 Rút ra bài học cho bản thân ý nghĩa về mặt nhận thức, hiểu ra điều gì ? Nhận ra vấn đề có ý nghĩa như thế nào đối với tâm hồn, lối sống của bản thân ? Ý nghĩa về phương hướng hành động – Phải làm gì?…– Giải thích– Phân tích– Chứng minh– Bình luận3/ Kết bài– Khẳng định ý kiến bản thân về vấn đề đó.– Ý nghĩa vấn đề đối với con người, cuộc ý nghị luận xã hội cho một số dạng bàiNgoài dàn ý nghị luận xã hội chung, chúng tôi chia sẻ về mẫu dàn ý nghị luận xã hội với một số dạng bài cụ thểThứ nhất Dàn ý nghị luận xã hội về một hiện tượng trong đời sống1/ Mở bàiGiới thiệu về hiện tượng đời sống mà đề bài đưa ra2/ Thân bàiLuận điểm 1 Trình bày sơ qua về hiện tượng đời sống, làm rõ từ ngữ, hình ảnh khái niệm trong hiện tượng điểm 2 Nêu thực trạng hiện tượng đó và những ảnh hưởng của nó tới đời sống xã hộiThực tế nó đang diễn ra như thế nào, ảnh hưởng ra sao tới đời sống và thái độ của xã hội đối với vấn đề hệ thực tế tại địa phương nơi mình sinh sống, đưa ra những dẫn chứng sắc bén, thuyết phục để tăng tính cấp thiết phải giải quyết vấn điểm 3 Lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó chủ quan, khách quan, do con người, do tự nhiên….để đề xuất phương hướng giải quyết phù điểm 4 Đề xuất giải pháp để giải quyết hiện tượng đó, chỉ rõ việc cần làm, cách thực hiện và cần sự phối hợp của những Kết bàiKhái quát lại hiện tượng đời sống đóThái độ, suy nghĩ của bản thân về hiện tượng đang đề cập hai Dàn ý nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí1/ Mở bàiGiới thiệu, dẫn dắt tư tưởng, đạo lý cần bàn luận và mở ra hướng giải quyết cho tư tưởng, đạo lý Thân bàiLuận điểm 1 Giải thích về tư tưởng, đạo lý cần bàn luậnGiải thích rõ nội dung, tư tưởng đạo lý đó, đồng thời giải thích rõ các từ ngữ, khái niệm, thuật ngữ, nghĩa đen, nghĩa bóng nếu có.Rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng, đạo lý của đề bàiLưu ý Bám sát vào tư tưởng, đạo lý mà đề bài yêu cầu, tránh những suy nghĩ mang tính tùy tiện, chủ từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn giải thích từ ngữ, hình ảnh trước rồi mới khái quát ý nghĩa của toàn bộ tư tưởng, đạo điểm 2 Phân tích và chứng minhNêu ra mặt đúng của tư tưởng, đạo lý đóDùng những lý lẽ, lập luận và dẫn chứng xảy ra trong xã hội thực tế để chứng ra tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng, đạo lý đối với đời sống văn hóa xã hộiLuận điểm 3 Bình luận mở rộng vấn đềBác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý đóĐưa ra dẫn chứng minh học, những tấm gương có thật trong đời sốngLuận điểm 4 Rút ra bài học và hành độngĐưa ra kết luận đúng để thuyết phục được người đọc và áp dụng đạo lý, tư tưởng đó vào thực tiễn đời Kết bàiĐánh giá khái quát về ý nghĩa tư tưởng đạo lý nghị luậnMở ra hướng suy nghĩ mới và mong muốn bản ba Dàn ý nghị luận xã hội về một vấn đề trong tác phẩm văn học1/ Mở bàiDẫn dắt, giới thiệu về vấn đề xã hội mà tác phẩm thể hiệnMở ra hướng giải quyết vấn đề2/ Thân bàiLuận điểm 1 Giới thiệu đôi nét về tác phẩm tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận trong tác phẩmLuận điểm 2 Bàn luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩmVấn đề đó là gì, thể hiện như thế nào trong tác phẩmRút ra vấn đề có ý nghĩa xã hội để bàn bạcLưu ý Tránh phân tích quá sâu vào tác phẩm vì đề bài là nghị luận về vấn đề xã điểm 3 Đưa ra các dẫn chứng chứng minh về vấn đề được rút ra, đồng thời khẳng định ý nghĩa của vấn đề trong việc tạo nên giá trị của tác điểm 4 Rút ra bài học nhận thức và hành động trong cuộc sốngBài học rút ra từ chính vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm một về hành động và một về nhận Kết bàiĐánh giá khái quát, ngắn gọn vấn đề xã hội trong tác phẩmPhát triển, liên tưởng và mở rộng vấn đề. Dàn bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống Các dạng bài nghị luận xã hội đã không còn xa lạ với chúng ta. Thông thường nghị luận xã hội sẽ chia thành hai loại nghị luận về tư tưởng đạo lý và nghị luận về hiện tượng đời sống. Mỗi loại có cách làm khác nhau, nói đến mỗi vấn đề riêng, vì vậy hãy nắm chắc dàn ý cơ bản để giải quyết chúng dễ dàng hơn. Cùng theo dõi dàn bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống bên dưới để có thêm thông tin bạn nhé! Dàn bài Nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống Mở bài - Đầu tiên bạn cần đọc thật kỹ đề bài, xem yêu cầu đề là gì? Sau khi nắm rõ yêu cầu đề, bạn sẽ dễ dàng đi vào bàn luận vấn đề mà không lo lạc đề. - Tiếp theo, cần xác định phương thức được sử dụng. - Cuối cùng là nội dung đề bài yêu cầu, cụ thể hơn đề yêu cầu bạn nghị luận về hiện tượng gì? Nó liên quan đến khía cạnh nào trong cuộc sống hoặc mảng nào? Sinh hoạt hằng ngày, trường học và giáo dục, internet,... - Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận. Vd Nghị luận về văn hóa xếp hàng Trong nét sinh hoạt hằng ngày của người Việt Nam, có rất nhiều đặc điểm riêng biệt làm nên nét truyền thống, song chúng ta vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần phát huy, một trong số đó có văn hóa xếp hàng. Xem thêm Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống Hướng dẫn làm dàn ý nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lý Thân bài Lý giải hiện tượng - Sau khi nêu được hiện tượng mà đề yêu cầu, bạn cần lý giải hiện tượng đó trước khi đi vào phân tích. - Việc lý giải hiện tượng sẽ giúp người đọc hình dung rõ hơn về nó. - Mô tả hiện tượng bạn cần 1 đến 2 dòng mô tả về hiện tượng, để cụ thể hóa nó. Vd Nghị luận về hiện tượng nghiện game online Trên các trang mạng hiện nay có sự xuất hiện của không ít trò chơi điện tử. Các trò chơi này ngày càng được ưa chuộng bởi giới trẻ nhất là học sinh, sinh viên. Các trò chơi được tạo ra bởi các chương trình được lập trình viên viết nhằm mục đích hỗ trợ giảm stress, thư giãn sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng đã bị lạm dụng. Bạn có thể bắt gặp hình ảnh một game thủ nhỏ tuổi ngồi quán net “cày rank” 24/24 sau giờ học. Nêu thực trạng hiện tượng - Hiện tượng có đang hoặc đã diễn ra hay không? - Nếu có, nó diễn ra như thế nào? Bằng cách nào? - Diễn ra với đối tượng nào? Và ở đâu? - Nêu ví dụ cụ thể Vd ở hiện tượng nghiện game online nó đang diễn ra một cách xuyên suốt và không thể thiếu với các “bạn nghiện”. Đối tượng của nó đa phần là học sinh, sinh viên có thói quen chơi game online với tần suất cao. Và hầu hết diễn ra ở quán net hoặc tại nhà. Nêu nguyên nhân hiện tượng - Do đâu/ từ đâu mà có hiện tượng ấy? - Hiện tượng có chịu tác động của đối tượng nào hay không? - Hiện tượng là phát sinh hay thuộc về bản chất? Vd hiện tượng bạo lực học đường Nguyên nhân khiến bạo lực học đường diễn ra ngày một nghiêm trọng đến từ nhiều phía. Một trong số đó có sự ảnh hưởng từ môi trường sống. Tiếp theo là sự nhận thức kém và tâm lý nổi loạn ở lứa tuổi dậy thì, vị thành niên. Tác hạitiêu cực/ lợi ích tích cực của hiện tượng - Hậu quả/ lợi ích nó mang lại bao gồm những gì? - Ảnh hưởng đến ai và ảnh hưởng như thế nào? Theo hướng nào? - Nó góp phần làm tăng/ giảm điều gì? - Nêu ví dụ cụ thể. Đánh giá hiện tượng - Xem xét hiện tượng là tích cực hay tiêu cực. - Giải pháp cơ bản Nếu tích cực cần phát huy, tuyên truyền, quảng bá, tuyên dương, khích lệ,... Nếu tiêu cực cần phê phán, tố cáo, lên án, bài trừ,... Kết bài - Liên hệ bản thân Hiện tượng có ảnh hưởng gì đến bản thân hay không? Ảnh hưởng như thế nào? Bạn đã làm gì để thích ứng/ vượt qua? - Rút ra bài học Nhận thức từ hiện tượng trên, bạn hiểu được hoặc nhận ra điều gì? Vd hiện tượng giảm giá khẩu trang và phát khẩu trang miễn phí trong mùa dịch Từ hiện tượng trên, tôi nhận thức được trách nhiệm của bản thân khi đất nước và đồng bào đang khó khăn. Hơn bao giờ hết, tình đoàn kết dân tộc đang cháy rực trong con tim hàng triệu người Việt Nam để cùng vượt qua dịch bệnh. Hành động từ hiện tượng bạn có hành động gì? Vd hiện tượng giảm giá khẩu trang và phát khẩu trang miễn phí trong mùa dịch Từ hiện tượng trên, cá nhân tôi đã chung tay tham gia vào các buổi phát khẩu trang miễn phí với vai trò là một tình nguyện viên hỗ trợ các nhà hảo tâm. Mặt khác, tôi cùng các bạn sẽ tích cực tuyên truyền mọi người nên đeo khẩu trang khi ra đường để chung tay phòng chống covid 19. Trên đây là dàn ý cụ thể cho đề bài nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội. CungHocVui hy vọng rằng bài viết sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1. KHÁI QUÁT Để làm bài văn nghị luận đạt điểm cao, trước hết học sinh cần nhận diện rõ đề thuộc kiểu bài nào để có cách làm bài phù hợp. Kiểu bài nghị luận về hiện tượng đời sống thường đề cập đến những vấn đề của đời sống xã hội, những hiện tượng nổi bật, tạo được sự chú ý và có tác động đến đời sống con người, những vấn đề chính trị, tư tưởng, văn hoá, đạo đức,… Yêu cầu của kiểu bài này là học sinh cần làm rõ hiện tượng đời sống qua việc miêu tả, phân tích nguyên nhân, các khía cạnh của hiện tượng… từ đó thể hiện thái độ đánh giá của bản thân cũng như đề xuất ý kiến, giải pháp trước hiện tượng đời sống. Học sinh cần có cách viết linh hoạt theo yêu cầu của đề bài, tránh làm bài máy móc hoặc chung chung. Ngoài việc trang bị cho mình những kỹ năng làm bài, học sinh cần tích lũy những vốn hiểu biết thực tế về đời sống xã hội. Thời gian gần đây, đề Nghị luận xã hội thường đề cập đến những vấn đề thời sự nổi bật trong năm, Ví dụ +Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm + Ô nhiễm môi trường, sự nóng lên của trái đất, nạn phá rừng, thiên tai lũ lụt… + Bạo hành gia đình, bạo lực học đường, tai nạn giao thông… + Tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục, hiện tượng chảy máu chất xám… + Phong trào tiếp sức mùa thi, giúp đỡ đồng bào lũ lụt, tấm gương người tốt, việc tốt, nếp sống đẹp… Các bước làm bài Bước 1 Miêu tả hiện tượng được đề cập đến trong bài. + Giải thích nếu trong đề bài có khái niệm, thuật ngữ hoặc các ẩn dụ, hoán dụ, so sánh…cần làm rõ để đưa ra vấn đề bàn luận. Ví dụ giải thích thế nào là ô nhiễm môi trường? thế nào là bệnh vô cảm?… + Chỉ ra thực trạng biểu hiện của thực trạng Bước 2 Phân tích tác hại, các mặt đúng – sai, lợi – hại của vấn đề. Phân tích tác dụng của vấn đề nếu là hiện tượng tích cực. Phân tích tác hại của vấn đề nếu là hiện tượng tiêu cực. Phân tích cả hai mặt tích cực và hạn chế nếu đề có cả hai mặt. Tác hại Đối với mỗi cá nhân anh hưởng sức khoẻ, kinh tế, danh dự, hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng tâm lí…. Đối với cộng đồng, xã hội Đối với môi trường … Bước 3 Chỉ ra nguyên nhân khách quan và chủ quan Khách quan Do môi trường xung quanh, do trào lưu, do gia đình, nhà trường, do các nhân tố bên ngoài tác động,… Chủ quan Do ý thức , tâm lí, tính cách, ….của mỗi người Bước 4 Bày tỏ thái độ, ý kiến đánh giá của người viết về hiện tượng., Giải pháp khắc phục hiện tượng tiêu cực, phát huy hiện tượng tích cực Giải pháp Thông thường mỗi hiện tượng đều xuất phát từ những nguyên nhân cụ thể, nguyên nhân nào thì đi kèm với giải pháp ấy. Nêu bài học rút ra cho bản thân Bài học nhận thức và hành động 2. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ĐỀ Xác định ba yêu cầu + Yêu cầu về nội dung Hiện tượng cần bàn luận là hiện tượng nào ? Đó là hiện tượng tốt đẹp, tích cực trong đời sống hay hiện tượng mang tính chất tiêu cực, đang bị xã hội lên án, phê phán ? Có bao nhiêu ý cần triển khai trong bài viết ? Mối quan hệ giữa các ý như thế nào? + Yêu cầu về phương pháp Các thao tác nghị luận chính cần sử dụng ? Giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, bác bỏ, so sánh,… + Yêu cầu về phạm vi dẫn chứng Bài viết có thể lấy dẫn chứng trong văn học, trong đời sống thực tiễn chủ yếu là đời sống thực tiễn. Ví dụ minh hoạ Tính đến nay, đã có 12 tỉnh công bố tình trạng thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn, trong đó có mười tỉnh thuộc nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL là Bình Thuận, Ninh Thuận, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Sóc Trăng, Long An, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh và hai tỉnh Tây Nguyên là Gia Lai và Kon Tum. Dự báo, thiên tai sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp, nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, hàng trăm nghìn hộ dân có thể sẽ bị đói do mất nguồn lương thực. Theo báo Nhân dân điện tử ngày Từ thông tin trên, anh/chị hãy viết một bài luận khoảng 400 từ trình bày suy nghĩ của mình về hiện tượng biến đổi khí hậu nghiêm trọng đang diễn ra ở nước ta hiện nay”. Hướng dẫn tìm hiểu đề + Vấn đề nghị luận Hiện tượng biến đổi khí hậu nghiêm trọng đang diễn ra ở nước ta hiện là hiện tượng mang tính tiêu cực, ảnh hưởng xấu tới đời sống của con người. Bài viết cần đảm bảo cấu trúc 4 phần chính Thực trạng- Nguyên nhân- Tác hại- Giải pháp và bài học. + Học sinh có thể sử dụng kết hợp các thao tác giải thích hiện tượng, phân tích bình luận về tác hại của hiện tượng, bác bỏ những quan niệm sai lệch liên quan đến vấn đề, … + Dẫn chứng Bài viết có thể lấy dẫn chứng từ bản tin trong đề bài. Ngoài ra, học sinh có thể lấy các dẫn chứng , số liệu về về hiện tượng biến đổi khí hậu diễn ra ở nước ta. 3. KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH LUẬN ĐIỂM, TRIỂN KHAI LUẬN CỨ Kiểu bài nghị luận về hiện tượng đời sống thường dễ xác định luận điểm ,luận cứ. Học sinh chỉ cần nắm vững dàn ý chung là có thể tìm được các luận điểm phù hợp cho từng đề cụ thường bài văn sẽ có các luận điểm sau Luận điểm 1 Thực trạng Luận điểm 2 Nguyên nhân Luận điểm 3 Tác hại/ tác dụng Luận điểm 4 Giải pháp, bài học Với mỗi luận điểm lại có những luận cứ tương ứng, ví dụ với đề bài sau Đề bài Đọc bản tin sau và thực hiện những yêu cầu ở dưới “Cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự phát triển của mạng xã hội như Facebook, Youtube… ngày nay người ta có thể dễ dàng trở nên nổi tiếng. Có những người nổi tiếng vì tài năng thực, song cũng có không ít những cô gái cực “hot”, cực nổi trên mạng, nhưng lại rất “chìm” ở đời thực. Những ảo tưởng, huyễn hoặc về giá trị của bản thân đã gây nên bao chuyện bi hài cho những hot girl sống ảo. Theo ký ức của bạn bè, T. vốn có nước da ngăm ngăm, người béo trục béo tròn và khuôn mặt thì hao hao cái bánh bao. Thế nhưng trái ngược với ký ức đó, tất cả các hình ảnh của T. trên facebook của nàng đều xinh lung linh, cứ ngỡ là hot girl 9x nào đó chứ không phải cô bạn quê mùa ngày xưa. Này là nước da trắng mịn như da em bé, khuôn mặt chuẩn V-line, đôi mắt to, hàng mi cong, cánh mũi thẳng, bờ vai trắng như cẩm thạch… Nhiều người comment hỏi có phải là Ngọc T. đấy không thì chủ nhân facebook chỉ ỡm ờ “Không T. thì còn ai vào đây nữa!”. Có một điều lạ là trong khi bạn bè cùng lứa đều đã gia đình đề huề, song T. vẫn đi về lẻ bóng. Hỏi thì T. bảo do… cao số. Nhưng theo một người em họ của T. thì lý do mà cô gái này lâm vào tình cảnh “tồn kho mất chìa khóa” chả phải do cao số thấp số gì cả, mà là do “chị T. sống ảo quá”. Theo báo điện tử Dân Trí Bi hài “hot girl” sống “ảo” Viết một bài văn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/ chị về hiện tượng được đề cập đến trong bài báo trên Luận điểm 1 Nêu hiện tượng/ thực trạng sống ảo Luận điểm 2 Tác hại của hiện tượng sống ảo Luận điểm 3 Nêu nguyên nhân của lối sống ảo Luận điểm 4 Giải pháp khắc phục hiện tượng sống ảo, bài học rút ra Đối với luận điểm 3, học sinh có thể triển khai như sau Nguyên nhân khách quan Bệnh ảo tưởng đối với một bộ phận người trẻ là có nguyên nhân. Trước tiên, đó là tác dụng ngược của mạng xã hội Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân tâm lý Nhiều bạn trẻ thích thể hiện bản thân , hành vi của họ là để bù đắp cho sự thiếu tự tin ngoài thực tế. Nói cách khác, họ muốn được yêu thương, ngưỡng mộ, chấp nhận thông qua việc đăng những ảnh mà họ cho rằng sẽ khiến họ trở nên hấp dẫn hơn, và theo kịp thời đại. Suy cho cùng, sống “ảo” là hệ quả của việc sống thiếu bản lĩnh, thói quen mong hưởng thụ nhiều hơn cố gắng. Dàn ý cơ bản bài văn nghị luận hiện tượng đời sốngMở bàiThân bàiKết bài Một số điều cần nắm khi viết bài nghị luận xã hội Dàn ý mẫu nghị luận về văn hóa truyền thống ứng xử của học viênDàn ý cơ bản bài văn nghị luận hiện tượng đời sốngMở bàiGiới thiệu yếu tố cần nghị luận, nêu nhận xét chung về yếu tố phải ghi trích dẫn của yếu tố, hoặc nêu yếu tố vào phần mở bài Thân bàiThực trạng của vấn đề nêu thêm hiểu biết của bản thân khi đưa tình hình vào nên nói đơn cử, tránh dài dòng, diễn đạt mơ hồ Nguyên nhân của vấn đề là do đâu? Chủ quan, khách quanTác hại của nó? Ảnh hưởng ntn?Nhận định cá nhân bình xem hiện tượng hay vấn đề nghị luận tốt hay xấuBài học rút ra ý nghĩa cho bản thânPhê phán những quan điểm sai…Nhìn theo hướng thời đại, từ hiện tượng nghĩ về các vấn đề có ý nghĩa thời ra giải pháp từ nguyên nhân suy ra Suy từ bản thân đến xã hội Kết bài khẳng định chắc chắn lại yếu tố .Một số điều cần nắm khi viết bài nghị luận xã hội không viết quá dài dễ bị lang mang nhưng vẫn phải có bố cục tổng quan 3 phần mở thân kết .Cố gắng đưa hoặc dùng những dẫn chứng đơn cử, lí lẽ thuyết phục mới được điểm trên cao .nên trình diễn từng vấn đề thành 1 đoạn, để dễ chớp lấy lại tránh quên ý .Dàn ý mẫu nghị luận về văn hóa truyền thống ứng xử của học viênMở bài Dẫn dắt vào yếu tố 10 19 Trong xã hội, văn hóa ứng xử là yếu tố vô cùng quan trọng vì nó đánh giá về trình độ tri thức, của con người và cả một đất nước như ông bà ta có câu “ Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho thỏa mãn nhu cầu nhau ” .Không chỉ có ứng xử văn hóa truyền thống trong đời sống mà uwsnsg xử vh trong trg học cũng không kém phần quan trọng .Trong trường học không chỉ học viên được dạy về kỹ năng và kiến thức, kĩ năng mà hơn hết chính là đạo đức. Đạo đức chính là thước đo để nhìn nhận của con người, tuy nhiên lúc bấy giờ đạo đức của học viên đang dần xuống cấp trầm trọng. từ đó tác động ảnh hưởng to lớn đến văn hóa truyền thống ứng xử của học viên. Hiện nay văn hóa truyền thống cư xử của học viên là mọt yếu tố đáng được chăm sóc .Thân bài Hiện nay, ta hoàn toàn có thể thuận tiện phát hiện trên báo chí truyền thông những vấn đề về đấm đá bạo lực học đường, bè bạn cãi nhau đẫn dến xô xát, xé quần áo nhau giữa cổng trường … hay những em học viên thiếu ý thức có thái độ khoong tôn trọng khi thầy cô giảng bài, gặp thầy cô cũ xem như không biết, cãi tay đôi với thầy cô hoặc nói với người khác là tahafy cô tahafy khó ưa, ổng bả như thế này thế nọ, thạm chí là có trường hợp học viên A đánh cô giáo, học viên B dùng lời lẽ xúc phạm cô .. Mặt khác, cũng có rất nhiều em học viên ngoan ngoãn có ý thức về việc học tập, cần mẫn nghe giảng bài. Tôn trọng và hợp tác với thầy cô trong quy trình học tập, trợ giúp bạn hữu tương hỗ nhau cùng tân tiến, không những thế mà còn có những em vùng xa vùng sâu không ngại gian khó để đi học, có em cõng bạn đến trường … ..Vậy nguyên nhân làm cho văn hóa ứng xử của hõ sinh bị suy thoái là do đâu? Một phần là do gia đình, việc không giáo dục con cái không giám sát con cái trong quas trình phát triển làm cho con có những nhận định sai lầm, tiếp xúc với những người không tốt làm thay đổi nhận thức và hưn nữa là ảnh hưởng đạo đức của con, Một yếu tố khác là môi trường sinh sống, nó cũng ảnh hưởng đến nhận thức của trẻ. Ở độ tuổi dậy thì xem việc nói tục như cách thể hiện bản thân….Để xử lý hững yếu tố đó thì mái ấm gia đình nên phối hợp với nhà trường để khuynh hướng cho những em học viên một đánh giá và nhận định đúng đắn, tạo nên môi trường tự nhiên thân thiện, vui tươi hợp tác với thầy cô và thân thiện với bè bạn. Hơn hết mỗi cá thể học viên cần phải rèn luyện ý thức và nhận định và đánh giá đúng đắn về thới giới quan để tránh sa vào những tệ nạn xã hội, cố gắng nỗ lực học tập chịu khó vâng lời thầy cô, từng ngày giúp bản thân trở nên tốt hơn, góp thêm phần tăng trưởng tổng lực bản thân mình .Nhìn lại ta thấy rằng văn hóa truyền thống ứng xử của học viên vẫn còn tương đối kém, kỳ vọng nhà trường và gia đinh sẽ phối hợp để giúp những em tự kiểm soát và điều chỉnh bản thân mình. vac hãy nhớ rằng mỗi học sinhh tất cả chúng ta là thế hệ trẻ, thế hệ tương lai, là vận mệnh của quốc gia, ta cần nâng cao nhận thức đúng về việc cư xử trong tiếp xúc, mở màn từ những hành vi nhỏ nhất. Thay đổi từng ngày để góp thêm phần cho xã hội tăng trưởng vì một xã hội tăng trưởng vững chắc dựa trên nền anrng của con người. 471 views471 views